Truyện ma "Chuyện Buôn Hàng"
Tác Giả : Hoàng Ez
Xem Lại Chap 2 : Tại Đây
“- Mà… Ông… Hình như, ông đang gặp chuyện gì à?” – Viên soát bước đi bên đốc công, buột miệng hỏi .
“- À… Không gì! Xong việc thì ra thôi!”
Ông đốc đi một mạch thẳng về phía gian nghỉ ngơi của gã ta. Viên soát vẫn đứng đấy, nhìn theo.
Vừa quay mặt lại, người này đã bắt gặp một tên thuộc hạ của đốc công bước tới.
Kẻ ấy cúi đầu chào.
Viên soát liền gặng hỏi :
“- Mấy nay ta đi việc xứ Bắc, vừa về lúc chiều, có chuyện chi hay sao mà trông ông chủ mi lạ thế?”
“- Hở? Ông ấy chưa kể bác nghe à?”
Viên soát lắc đầu.
“- À… Nếu vậy thì tôi không dám nói đâu… Tôi sợ bị khiển trách!”
Vốn hiếu kỳ, viên soát liền khoác vai tên thuộc hạ, kéo ra cái khoảng tối.
“- Mi lo chi! Ta trước nay đâu dùng mồm miệng mà hại ai! Mi sợ đắc tội với chủ mi, mà không sợ đắc tội với ta à?”
“- A… Tôi không có ý đó… Không có ý đó… Được rồi… Tôi kể…”
Cách đây tầm bốn năm về trước, có một cô gái tuổi sắp độ Trăng tròn, nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ ốm đau bệnh tật, đành phải bán thân vào một lầu ở chốn cầm ca nổi tiếng tại đất này.
Chỗ cô làm hát, là nơi mà bọn ăn chơi trác táng ngày ngày lui tới. Nhưng vì tuổi còn nhỏ, lại ái ngại đàn ông, cô vụng, do vậy hay bị mắng trách.
Cho tới một hôm, có tên thợ thuyền, cũng làm ở xưởng họ Đinh đến đó vui chơi. Hắn trông cô ả trẻ trung, xinh xắn, nhưng chuyện mại d.âm không được cho phép vì triều đình bài xích, mua lại thì giá quá cao, nên nảy ý bắt cóc cô.
Sau, bằng nhiều mưu kế, cuối cùng tên ấy cũng mang cô gái trẻ về được xưởng vào một đêm khuya trời. Sợ ai đấy phát hiện, hắn khiêng bao bố chứa cô ả đang bất tỉnh vào trong kho cũ.
Tên này bắt đầu cởi quần áo, chuẩn bị giở trò thú tính. Thì bỗng nhiên, đốc công bước vào. Gã ta đòi phải được “hưởng” trước. Thân làm công, nghe bậc trên ra lệnh đành phải nghe theo. Vậy là đêm hôm ấy, hai tên đó thay nhau cưỡng dâ.m cô gái vẫn còn trong trắng, cô tỉnh lại cầu xin, chúng vẫn không tha, đánh đập chẳng hề nương tay.
Ngày tiếp đó, cô bị nhốt lại kho, trói tay trói chân, miệng nhét vải, không cho ăn cũng chẳng cho uống. Đốc công vốn sợ vợ, bí bách đã lâu, nay có “món ngon” tươi mới, mơn mởn, hắn nghĩ ra nhiều trò khác nhau để tăng khoái lạc.
Đêm xuống, gã ấy vào trong kho, bảo tên thợ kia canh cửa. Mặc dù cô gái đã rất yếu rồi, nhưng hắn vẫn bức ép, giày vò. Sau khi thỏa mãn d.ục v.ọng, tên ấy chơi đùa với thân x.ác cô. Hắn dùng mạt cưa sần sùi, nhét đầy vào âm đạo cô gái rồi bắt phải đi qua đi lại.
Chưa đủ vui, gã còn lấy cái đồ đục bằng sắt, chọc ngoáy vào lỗ sau rồi để yên đó. Cô đau đớn vô cùng, m.áu me chảy dài xuống ván đầm đìa, cầu xin tha cho. Nhưng nhìn cảnh tưởng ấy, gã đốc công bệnh hoạn hứng tình trở lại.
Hắn lao vào tiếp tục mây mưa. Nhưng lần này thô bạo hơn. Trông vào cặp nhũ hoa trắng nõn, gã ta rạo rực, muốn chiếm đoạt mãi mãi. Hắn dùng răng, cắn đứt luôn một bên rồi tiếp tục ngấu nghiến những nơi hắn muốn trên cơ thể nữ nhi ấy.
Đến khi trời rạng sáng, cô gái ch.ết vì mất quá nhiều m.áu. Lúc này, gã đốc công bắt đầu lo chuyện sẽ đến tai vợ mình. Hắn liền sai tên thợ kia lau dọn kho rồi đem x.ác vứt đâu đó xa xa ngoài sông.
Thời gian cứ thế trôi qua, tưởng chuyện đã êm ắng, nhưng không, những điều lạ dần xuất hiện tại khu xưởng này.
Cứ đêm về, mấy ông đi tuần thường nghe tiếng hát, tiếng khóc tỉ tê. Thi thoảng họ lại thấy bóng người đi vào trong kho, nhưng chẳng thấy ra. Ai nấy đều hoang mang. Đến độ, nhân công ở xưởng dần sa sút, giảm cả ý chí để làm việc.
Rồi ngày nọ, tên thợ từng gây nên tội ác bỗng dưng mất tích. Phải vài hôm sau, mọi người mới phát hiện… x.ác của hắn trôi dạt vào bờ cát. Mọi bộ phận trên cơ thể đều nguyên vẹn, ngoại trừ một phần vú như bị loài gì ăn mất. Ai nấy đều chắc nịch rằng xưởng đóng tàu đã bị ma ám, họ gọi đó là vong của ả đào. Nhưng hiển nhiên, không một ai biết sự thật đằng sau.
Gã đốc công lật đật đi mời thầy pháp về. Ông này nhận được nhiều bạc, bằng lòng giúp đỡ trừ khử vong kia ngay mà chẳng hỏi han gì thêm.
Nhưng gọi bằng vong thì chẳng còn đúng nữa, bởi cô gái ở cái độ tuổi ấy, bị ch.ết trong khổ ải cực hình, nên đã hoá thành… một con quỷ.
Do vậy, thầy pháp phải mất độ hai ngày liền để vẽ bùa gián giấy ở những nơi cần thiết, sau thì lập đàn lập phép, đuổi đánh cái dạng oán ấy khỏi khu xưởng, đến tận bờ sông.
Trước khi biến mất, quỷ hoá lại hình cô gái trẻ với đôi mắt đẫm lệ, miệng không ngừng la khóc, thở than.
Thầy pháp bấy giờ mới nhận ra việc mình làm là đang dung túng cho cái ác, bèn thôi đuổi cùng giết tận.
Ông ta rời đi mà chẳng nói tiếng nào, chỉ gửi lại một mảnh giấy cho đốc công. Nội dung rằng : “Chuyện tôi xong xuôi rồi. Nhưng nếu sau này có mộng mị thấy nữ nhi thì nên thận trọng, vì kẻ tiếp theo phải nhận lấy báo ứng chính là ông.”
Đọc xong, gã ta lập tức đi kiếm pháp sư ấy, mà chẳng còn gặp nữa. Sau, cái kho nơi tội ác xảy ra bị đốc công sai phá bỏ. Chuyện ma quái cũng không còn, mọi thứ dần chìm vào quên lãng…
…
…
“- Ông chủ tôi bảo, đêm kia bỗng nhiên ngủ mơ thấy vong ả đào…” – Tên thuộc hạ vừa kể, vừa ngó xung quanh.
“- Nên hôm qua, có bảo bọn tôi mời thầy cúng về, tối thì theo lời của ổng, ra ngoài bờ sông làm lễ!”
Viên soát gật gù :
“- Ra là vậy…”
“- Nhưng ngộ nhỉ, chuyện qua lâu rồi, tại sao chỉ là một giấc chiêm bao, mà phải nhất thiết gấp rút như vậy? Đã thế, trông chủ mi còn đắn đo bồn chồn.”
“- Dạ… Tôi không rõ thưa ông… Mà ông cũng biết thừa, chủ tôi trọn tâm cho việc xưởng, sắp vào mùa bộn bề. Chắc lại lo lính thợ uể oải như trước, nên đón đầu tránh đêm dài lắm mộng…”
“- Hà… hà… Ta cũng không tin lắm chuyện cõi âm đâu…”
…
…
(Bạn đang đọc một tác phẩm của tác giả Phạm Đào Hoa)
Ngày mới nữa lại bắt đầu ở xưởng đóng thuyền. Mặc dù bị bảo ở lại phòng, nhưng Hoạ vẫn tìm cách lẻn vào trong khu làm việc. Chàng rất muốn tìm cách giúp đỡ mấy người thợ đã đối tốt với mình.
Cách xưởng không xa là cái bến thuyền, đây là nơi chỉ dành cho tàu bè khách hàng hoặc họ Đinh neo đậu. Có cây cầu nối từ bờ ra nước sâu đoạn dài, chủ yếu dùng để đưa hàng hoá từ thuyền vào, kết cấu xây dựng đủ khoẻ cho chịu tải.
Hôm nay có chuyến vận chuyển vật liệu đặc biệt để đóng thuyền chiến cho triều đình, do đó từ sớm, đốc công đã ra đấy trực tiếp giám sát.
Không bao lâu, chiếc thuyền dài với kích thước có thể xem là rất lớn đối với thời bấy giờ, khoảng năm trượng, cập vào ngang cầu. Ô cửa ở giữa thuyền từ từ hạ xuống. Lính nghe theo lệnh, bắt đầu cẩn thận khiêng hàng ra, chủ yếu phải dùng sức người.
Hết toán này đến toán kia, cứ thay nhau rầm rập ra vào. Nguyên liệu chính của thuyền chiến là các hạng thiết mộc, chưa qua đẽo gọt, cây nào cây nấy nặng trình trịch, vì vậy đốc công sắp xếp từng hàng người vác sao cho khéo. Mặc dù cây cầu nối vững chãi, nhưng chuyến này nó cũng lắc lư theo từng nhịp bước, khiến ai ai đều cảm thấy nhát chân.
Hơn canh giờ trôi qua, đã tầm về trưa. Mọi chuyện tới lúc này vẫn ổn.
Hàng gần được đưa về xưởng hết, nhưng đây là thời điểm cần lưu tâm hơn cả, vì phải mang những thứ quan trọng và đắt tiền vào, đấy là các bảng kim loại và đế chứa vũ khí.
Tuy thế, gã quản xưởng còn nhiều việc cần giải quyết, thấy mọi thứ xem như được rồi, nên giao lại cho các tổ trưởng điều phối số hàng hoá còn ở thuyền.
Gã này vừa lên xe ngựa, đi đoạn, bất chợt, khoảng trời trên cao sầm tối lại. Mới nắng ấm đó, giờ đã một màu ảm đạm dị thường.
…
Trong lúc đấy, tại xưởng, đã sắp đến giấc nghỉ trưa.
Từ sáng đến giờ, Hoạ nấp hết chỗ này lại đến chỗ khác để học hỏi, bắt chước, quan sát nhân công làm việc.
“- Nào nghỉ tay! Đi xơi cơm!”
“- Đừng có lấp ló nữa! Ra đây!” – Một ông thợ vừa cười vừa nhìn về phía mớ gỗ.
Hoạ lúi cúi bước ra, chàng gãi đầu :
“- Ơ… Anh thấy tôi à?”
“- Hà hà… Muốn làm việc tới thế ư?”
Mấy ông thợ vây quanh chàng trai, tuy mới đây, nhưng người nào cũng mến Hoạ, vì tính thật thà, hiền lành, hơn hết là chiếc mặt nạ giả trang khiến khuôn mặt anh vừa nhìn vào đã thấy có thiện cảm.
“- Vâng… Cho tôi làm với… Tôi ở đây mà không giúp được gì… Ngại quá…”
“- Ha ha… Nói mãi! Nhưng thấy khoẻ chưa?”
“- Rồi! Rồi! Tôi khoẻ lắm! Rất khoẻ!”
“- Ừm! Được! Đi thử nào!”
Mấy người ấy dẫn Hoạ đến chỗ của lão cai, chuyên quản lý lính thợ ở xưởng.
“- Thằng này á? Thôi! Thôi! Gầy guộc như thế, làm ăn cái gì?” – Lão ta xua tay.
Mấy ông thợ cũng chắc mẩm trong bụng Hoạ sẽ khó lòng được nhận.
Họ cố gắng thêm lời :
“- Chú này sức khoẻ tốt lắm đấy bác!”
“- Đúng thế! Hôm nọ bị thương nặng, mà nay đã bình thường lại rồi!”
Lão cai trề môi, nhíu mày nhìn ra đám người ngoài cửa sổ :
“- Vậy càng không được! Mấy tên hay đánh nhau chỉ làm loạn cái xưởng này thôi!”
“- Ôi giời! Bác hiểu nhầm rồi!”
Chàng trai khoanh tay lại nài nỉ, mọi người thì cố thuyết phục. Nhưng lão kia vẫn dửng dựng mặc kệ, quay đi phì phèo ống điếu.
Đúng lúc này, một chú lính nháo nhào chạy tới, trông rất hớt hải :
Đăng nhận xét